Quay lại
Văn phòng: 181 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM | Nhà máy: Ấp Tân Thuận B, Châu Thành, Tiền Giang
Cấp bậcNhân viên
Hình thứcNhân viên chính thức
Bằng cấpTHPT
Kinh nghiệm1 - 2 năm
Mức lươngThỏa thuận
Số lượng1
Hạn nhận hồ sơ2025-03-31
1. Vị trí QA: Xậy dựng và đảm bảo quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng, giảm thiểu sai sót và tối ưu hóa chất lượng sản phẩm.
1.1. Xây dựng và cập nhập các quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng.
1.2. Cùng các cấp quản lý thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm(kích thước,ngoại quan,độ bền)
1.3. Kiểm tra và giám sát, đánh giá: Đảm bảo các bộ phận thực hiện đúng quy trình sản xuất, sự tuân thủ thực hiện theo quy trình của các bộ phận liên quan.
1.4. Theo dõi và đánh giá hiệu quả của của quy trình sản xuất, để đề xuất cải tiến tối ưu hóa quy trình.
1.5. Tổ chức đào tạo nhân viên về tiêu chuẩn chất lượng.
1.6. Sử lý sự cố: Phối hợp cùng các bộ phận khắc phục lỗi hệ thống do sai sót trong quy trình sản xuất.
1.7. Thực hiện phân tích nguyên nhân gốc rễ khi xảy ra lỗi và đề xuất giải pháp phòng ngừa.
1.8. Lập báo cáo tổng hợp về chất lượng sản phẩm, quy trình và các vấn đề phát sinh cho ban Giám Đốc Nhà Máy hàng tuần.
1.9. Bảo quản và bảo dưỡng định kỳ máy móc công cụ dụng cụ được giao.
1.10. Dọn dẹp khu vực làm việc đảm bảo khu vực làm việc luôn sạch sẽ, gọn gàng trong quá trình làm việc, đảm bảo an toàn lao động cho bản thân và đồng nghiệp.
1.11. Thực hiện các công việc khác như hỗ trợ các công việc khác bên trong và ngoài nhà xưởng…theo sự phân công của quản lý.
2. Vị trí QC: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất, để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng trước khi giao công đoạn kế tiếp.
2.1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào: Đảm bảo nguyên liệu đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra, trước khi đưa vào sản xuất.
2.2. Kiểm tra trong quá trình sản xuất: Kiểm tra sản phẩm từng công đoạn sản xuất (Ra phôi, Dán cạnh, Khoan định vị, Lắp ráp&Đóng gói).
2.3. Ghi nhận và báo cáo Ban Giám Đốc các lỗi sản phát sinh trong dây chuyền sản xuất hàng ngày.
2.4. Kiểm tra đánh giá sản phẩm hoàn thiện (Kích thước, ngoại quan, đóng gói). Dán nhãn phân loại sản phẩm đạt và không đạt tiêu chuẩn.
2.5. Sử lý sản phẩm lỗi: Phối hợp cùng các quản lý của các bộ phận sản xuất để đề xuất phương án sửa chữa hoặc tái chế sản phẩm lỗi.
2.6. Báo cáo: Lập báo cáo chi tiết về tỷ lệ sản phẩm không đạt/sản phẩm đạt và các lỗi phổ biến gửi cho QA và Ban Giám Đốc Nhà Máy.
3. Phối hợp với các bộ phận liên quan.
3.1. Làm việc chặt chẽ với các bộ phận như: Kinh doanh, Khách hàng, Thi công dự án, Mua hàng, kỹ thuật, Thiết kế, Sản xuất, Bảo trì. Để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra suôn sẻ.
4. Quản lý rủi ro: Lập kế hoạch nhận diện các rủi ro có thể phát sinh theo từng loại sản phẩm trong quá trình sản xuất để có những biện pháp ngăn ngừa và sử lý kịp thời.
5. Đề xuất thực hiện các biện pháp cải tiến quy trình nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng.
6. Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nhân viên mới trong quá trình thực hiện công việc.
7. Bảo quản và bảo dưỡng định kỳ máy móc công cụ dụng cụ được giao.
8. Dọn dẹp khu vực làm việc đảm bảo khu vực làm việc luôn sạch sẽ, gọn gàng trong quá trình làm việc, đảm bảo an toàn lao động cho bản thân và đồng nghiệp.
19. Thực hiện các công việc khác như hỗ trợ các công việc khác bên trong và ngoài nhà xưởng…theo sự phân công của quản lý
• - Trình độ học vấn: Trung học phổ thông, Trung cấp, cao đẳng, đại học.
• - Chuyên ngành đào tạo: Thống kê, Quản trị sản xuất, Kế toán.
• - Hiểu và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng như ISO 9001; Hiểu biết về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; An toàn vệ sinh Lao động, phòng cháy chữa cháy